Cổ đông của VietJet đồng ý nới room cho khối ngoại

Dự báo lợi nhuận của VietJet 2017 sẽ tăng 36% so với mức 110 triệu USD 2016.

Các cổ đông của Công ty Cổ phần Hàng không VietJet, vốn là công ty hàng không đang chiếm gần một nửa thị trường hàng không nội địa Việt Nam, đã đồng ý nâng trần sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài.

Theo đó, các cổ đông đã đồng ý nới room cho khối ngoại từ 30% lên 49%. VietJet cũng dự báo lợi nhuận công ty tư vấn đầu tư nước ngoài năm 2017 sẽ tăng 36% so với mức 110 triệu USD ( khoảng 2.500 tỷ đồng) của năm 2016. Việc nới trần sở hữu nước ngoài này cần sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vì ngành hàng không có nhiều điều kiện kiểm soát và trần sở hữu nước ngoài chỉ ở mức 30%.

Cổ đông của VietJet đồng ý nới room cho khối ngoại

VietJet hiện có 136 nhà đầu tư tư vấn thành lập công ty 100% vốn nước ngoài sở hữu 26% cổ phần của công ty, theo Tổng Giám đốc là bà Nguyễn Thị Phương Thảo cho biết trong một cuộc phỏng vấn: “Việc nâng trần sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài không nhằm mục đích tìm kiếm một nhà đầu tư chiến lược, mặc dù công ty vẫn để ngỏ khả năng này”.

Bà Thảo cũng nói thêm : “Chúng tôi chỉ muốn tạo thêm nhiều cơ hội đầu tư cho những ai muốn đầu tư vào VietJet và tăng thanh khoản cần thiết trên thị trường”.

Giá cổ phiếu của VietJet đã tăng 56% kể từ khi lên sàn chứng khoán vào ngày 28 tháng 2. Cổ phiếu này đã tăng 0,2% lên 131.600 đồng vào cuối phiên giao chuwngs20 tháng tư năm 2017, trong khi chỉ số VN Index giảm 0.6%.

Bà Trần Thị Hải Yến, chuyên gia phân tích của công ty chứng khoán ACBS cho biết rằng: “Ngành hàng không Việt Nam đang rất hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Ngày càng có nhiều các nhà dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài quan tâm đến công ty VietJet”.

VietJet đã bắt đầu đi vào hoạt động hồi cuối năm 2011 sau khi được thành lập bởi bà Thảo vào năm 2007. Ông Brendan Sobie, chuyên gia phân tích tại Trung tâm Hàng không Hàng không Châu Á Thái Bình Dương (CAPA) ở Singapore, cho biết VietJet chiếm 42% thị phần hàng không nội địa trong Việt Nam, ngang bằng với Vietnam Airlines. Số thị phần thuộc về các công ty con của Vietnam Airlines (Jetstar Pacific và Vasco). Thị phần của Vietjet có thể lên mức 50% trong vòng ba năm tới, ông Sobie cho biết thêm.

Subscribe
Nhận thông báo
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận